Mốc tiến độ lấy ý kiến về sửa đổi Hiến pháp năm 2013
(Theo TTXVN)- Thời gian lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, bắt đầu từ ngày 6/5/2025 và hoàn thành vào ngày 5/6/2025.
Có 111 kết quả được tìm thấy
(Theo TTXVN)- Thời gian lấy ý kiến Nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013, bắt đầu từ ngày 6/5/2025 và hoàn thành vào ngày 5/6/2025.
Chiều 7/5, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận ở Tổ về: Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; Dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi); Dự án Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi).
Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 vừa ban hành Kế hoạch tổ chức lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp về dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013. Thời gian lấy ý kiến bắt đầu từ ngày 6/5 và hoàn thành vào ngày 5/6.
Bắt đầu từ hôm nay (6/5) sẽ tổ chức lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 trong 30 ngày. Báo Ninh Bình trân trọng giới thiệu Toàn văn Dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
Việc lấy ý kiến nhân dân, các ngành, các cấp cần được thực hiện với các hình thức đa dạng, thích hợp, linh hoạt... tạo điều kiện thuận lợi để các tầng lớp nhân dân tham gia góp ý.
Chiều 5/5/2025, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Sáng 5/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội. Kỳ họp sẽ xem xét, quyết định 54 nội dung về công tác lập hiến, lập pháp, 14 nhóm nội dung về kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước, giám sát và các vấn đề quan trọng khác.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết: Theo quy định, việc sửa Hiến pháp sẽ phải tiến hành lấy ý kiến Nhân dân. Dự kiến việc lấy ý kiến nhân dân trong 1 tháng, thời gian lấy ý kiến diễn ra trong tháng 5, tháng 6.
Sáng 17/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã chủ trì phiên họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Quốc hội cho ý kiến về một số nội dung liên quan đến Đề án phương hướng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XVI và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2026 - 2031 và việc sửa đổi, bổ sung Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; tiến độ công việc phục vụ sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013.
Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, phiên tòa xét xử Tổng thống Yoon Suk Yeol, người vừa bị luận tội sau nỗ lực ngắn ngủi áp đặt thiết quân luật gây ra cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ tại Hàn Quốc, dự kiến sẽ bắt đầu vào ngày 14/1 tại Tòa án Hiến pháp.
Theo phóng TTXVN tại Seoul ngày 14/12, Quốc hội Hàn Quốc đã thông qua nghị quyết luận tội Tổng thống Yoon Suk Yeol.Nghị quyết luận tội được thông qua với 204 phiếu thuận trong tổng số 300 nghị sĩ có mặt. Nghị quyết nêu rõ lý do luận tội là "vi phạm Hiến pháp và luật pháp khi ban bố tình trạng thiết quân luật khẩn cấp".
Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội, góp phần xây dựng văn hóa pháp lý “Sống và làm việc theo Hiến pháp, pháp luật”.
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là cầu nối để đưa các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với mọi cán bộ, đảng viên và Nhân dân, góp phần lan tỏa tinh thần thượng tôn hiến pháp và pháp luật; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
12 năm qua, Ngày Pháp luật Việt Nam (9/11) đã trở thành hoạt động thường niên, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Tại Ninh Bình, các hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật luôn diễn ra sôi nổi, thực chất, hiệu quả góp phần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, Nhân dân.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày 4/11 để thảo luận ở hội trường về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; tình hình thi hành Hiến pháp, thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (VCB).
Ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội dành cả ngày làm việc để thảo luận ở tổ về tình hình kinh tế-xã hội; tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia…
(Theo TTXVN) - Sáng 11/9 (giờ Việt Nam, tối 10/9 theo giờ Mỹ), Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và ứng cử viên đảng Cộng hòa Donald Trump đã tiến hành cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên tại Trung tâm Hiến pháp Quốc gia (NCC) ở Philadelphia, Pennsylvania.
Theo Thông cáo báo chí của Tổng Thư ký Quốc hội: Căn cứ quy định của Hiến pháp và pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định triệu tập Kỳ họp bất thường lần thứ 7, Quốc hội khóa XV để xem xét nội dung về công tác nhân sự thuộc thẩm quyền.
Các nhà lãnh đạo ECCAS lên án việc sử dụng vũ lực để giải quyết xung đột chính trị, đồng thời kêu gọi nhanh chóng quay trở lại trật tự Hiến pháp ở Gabon.
Thứ Hai, ngày 22/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Theo phán quyết của tòa án, nhiệm kỳ của Thủ tướng Prayut chưa đến hạn 8 năm vì được tính từ ngày 6/4/2017 khi Hiến pháp hiện hành bắt đầu có hiệu lực.
Sáng 23/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Trong những năm qua, bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức đoàn thể đã triển khai, thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Thường xuyên quan tâm đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân. Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật, giáo viên giảng dạy giáo dục công dân được kiện toàn và bổ sung hàng năm, đảm bảo đủ về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật được áp dụng đa dạng, phong phú, với quan điểm hướng về cơ sở, từ đó đã tác động tích cực đến nhận thức của cán bộ, nhân dân, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương.
Chiều 15-1 (giờ Moscow), Thủ tướng Chính phủ Nga đã ra thông báo cho biết toàn bộ chính phủ Nga sẽ từ chức. Thông báo đầy bất ngờ này được đưa ra ngay sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin đọc bản Thông điệp Liên bang năm 2020, trong đó đề cập tới một số đề xuất sửa đổi Hiến pháp.
Năm 2019, tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 32-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân"; dưới sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) được các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể trong tỉnh thực hiện có trọng tâm, trọng điểm; nội dung, hình thức PBGDPL được đổi mới đa dạng, có hiệu quả, góp phần hình thành nếp sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân. Từ đó, các hành vi vi phạm pháp luật giảm, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.